Tags:

  • đào tạo nghề

Những năm qua, Hội Nông dân (HND) huyện Thanh Liêm đã tích cực phối hợp với các cấp, các ngành đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, qua đó giúp nhiều hội viên nông dân có việc làm ổn định, nâng cao thu nhập, vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

Sáng 7/9, tại trường Cao đẳng Nghề Hà Nam, Công ty Honda Việt Nam đã tổ chức trao tặng 1 xe ô tô và 4 động cơ xe máy Honda cho nhà trường phục vụ công tác đào tạo nghề cho học sinh, sinh viên.

Có nhiều bạn trẻ lựa chọn con đường lập nghiệp cho mình không phải là bắt đầu theo học tại các trường trung học phổ thông (THPT), cao đẳng, đại học, mà là học nghề tại các trường nghề, lớp dạy nghề hoặc theo học một “thầy riêng” có chuyên môn về nghề mà mình muốn học. Với mục đích cuối cùng là giúp cho bản thân có một công việc phù hợp, trước mắt là để nuôi sống bản thân, sau để lập nghiệp, xây dựng một tương lai hạnh phúc. Và rất nhiều bạn trẻ đã và đang thành công, không chỉ về thu nhập mà còn cho mình những trải nghiệm và một công việc yêu thích.

Những năm qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh đã luôn quan tâm đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, qua đó góp phần nâng cao tỷ lệ lao động nữ đã qua đào tạo nghề giúp nhiều hội viên phụ nữ thoát nghèo, vươn lên ổn định cuộc sống, tạo sự chuyển biến trong phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương. 

Những năm qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Lý Nhân đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo nghề, qua đó góp phần nâng cao tỷ lệ lao động nữ đã qua đào tạo, giúp nhiều hội viên phụ nữ thoát nghèo, vươn lên ổn định cuộc sống. 

Trong giai đoạn 2021-2025, Hà Nam dự kiến dành 855 tỷ đồng cho phát triển giáo dục nghề nghiệp (GDNN). Các cơ sở GDNN thuộc tỉnh Hà Nam quản lý tuyển sinh và đào tạo cho 92.500 người, trên 90% có việc làm hoặc có năng suất cao, 10% cơ sở GDNN tự chủ về tài chính…

Thực hiện Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956 của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Đề án 1956) tại huyện Kim Bảng trong giai đoạn chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động mạnh mẽ nên hàng vạn lao động nông thôn là những đối tượng người nghèo, cận nghèo, người bị thu hồi đất nông nghiệp, người có công… được học nghề mới, có việc làm và cải thiện thu nhập. Tuy nhiên, thực tế hiện nay đặt ra những yêu cầu mới để tiếp tục phát huy hiệu quả đề án này.

Thực hiện yêu cầu đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ các yếu tố căn bản của giáo dục nghề nghiệp, các cơ sở đào tạo nghề của Hà Nam đang hướng tới các hoạt động đổi mới dựa trên chuẩn năng lực, chuẩn đầu ra, nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu thực tiễn của thị trường lao động và hội nhập với các quốc gia trong khu vực ASEAN và thế giới.

BÁO HÀ NAM ĐIỆN TỬ

Giấy phép xuất bản số 68/GP-BTTTT do Bộ Thông tin - Truyền thông cấp ngày 16/2/2017

Địa chỉ: Đình Tràng, phường Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam

Tổng Biên tập: Nguyễn Duy Tuấn

Điện thoại: (0226) 3852.773 - 3853.342 | Fax: (0226)3853.342

Email: baohanam.dientu@gmail.com

Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản. Nha khoa Daisy